Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Pham Anhv
12 tháng 3 2023 lúc 10:41

Theo quy định của Hiến pháp 2013, một trong những quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị là quyền

A. tự do báo chí.     

B. lựa chọn nghề nghiệp.        

C. bí mật thư tín.        

D. cư trú hợp pháp.

Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về

A. quyền con người.     

B. nghĩa vụ công dân.    

C. trách nhiệm pháp lý.     

D. chế độ chính trị.

Bình luận (0)
linh vu
Xem chi tiết
Kiên Nguyễn
24 tháng 4 2023 lúc 16:03

 

Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, một số quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị mà có thể được vận dụng và tham gia bao gồm:

1. Quyền bầu cử và được bầu cử: Công dân có quyền tham gia bỏ phiếu và đứng ứng cử vào các cơ quan nhà nước ở các cấp, từ cấp xã đến cấp quốc gia.

2. Quyền tự do ngôn luận, tôn giáo và tư tưởng: Công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm, tôn giáo và tư tưởng mà không bị trói buộc hay bị hạn chế bởi nhà nước.

3. Quyền tự do hội họp, tụ tập: Công dân có quyền tự do hội họp, tụ tập, diễn tập và đưa ra các yêu sách phản ánh quan điểm, quan tâm của công dân.

4. Quyền kiến nghị, tố cáo: Công dân có quyền gửi kiến nghị, tố cáo đến các cơ quan nhà nước, đại biểu quốc hội, tổ chức chính trị - xã hội về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của mình.

5. Quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội: Công dân có quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội, như các đảng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thể, các tổ chức tôn giáo và các tổ chức khác.

6. Quyền biểu tình, đình công: Công dân có quyền tự do biểu tình, đình công theo quy định của pháp luật.

7. Quyền tiếp cận thông tin: Công dân có quyền tiếp cận thông tin và sử dụng thông tin một cách tự do, có trách nhiệm, bảo đảm quyền lợi của mình và quyền lợi của xã hội.

Những quyền này được Hiến pháp Việt Nam bảo vệ và bảo đảm, và công dân có thể vận dụng và tham gia vào các hoạt động chính trị trong phạm vi của quyền của mình một cách tự do, trách nhiệm và hợp pháp.

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 8 2017 lúc 9:27

Đáp án B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 8 2019 lúc 6:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 11 2017 lúc 14:25

   - Quyền tự do cơ bản của công dân là chế định pháp lý cơ bản của Luật Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội, là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ của công dân ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

   - Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp vì:

   + Hiến pháp là luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản luật khác đều được ban hành dựa trên Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

   + Các quyền tự do cơ bản của công dân là những quyền quan trọng nhất, không thể tách rời đối với mỗi cá nhân.

   + Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân, tạo điều kiện cho công dân được tôn trọng, bảo vệ và được phát triển toàn diện.

Bình luận (0)
Hoàng Đoàn
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
11 tháng 5 2022 lúc 13:19

Câu 1:

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là 

undefined

VD về 1 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến Pháp 2013:

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể,được pháp luật bảo hộ về sức khỏe,danh dự và nhân phẩm

Câu 2:

4 việc làm của trường lớp,địa phương nơi em cư trú góp phần thực hiện quyền trẻ em:

-Học tập 

-Bảo vệ

-giáo dục

-Chăm sóc

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 13:31

- Quyền tự do cơ bản của công dân là chế định pháp lý cơ bản của Luật Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội, là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ của công dân ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp vì:

+ Hiến pháp là luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản luật khác đều được ban hành dựa trên Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

+ Các quyền tự do cơ bản của công dân là những quyền quan trọng nhất, không thể tách rời đối với mỗi cá nhân.

+ Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân, tạo điều kiện cho công dân được tôn trọng, bảo vệ và được phát triển toàn diện.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:05

- Quyền tự do cơ bản của công dân là chế định pháp lý cơ bản của Luật Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội, là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ của công dân ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp vì:

+ Hiến pháp là luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản luật khác đều được ban hành dựa trên Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

+ Các quyền tự do cơ bản của công dân là những quyền quan trọng nhất, không thể tách rời đối với mỗi cá nhân.

+ Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân, tạo điều kiện cho công dân được tôn trọng, bảo vệ và được phát triển toàn diện.


Bình luận (0)
Phan Thanh Hùng
Xem chi tiết
Di Di
15 tháng 5 2022 lúc 14:51

tham khảo

Tiếp thu tinh thần về quyền con người của các bản Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1954, Hiến pháp 1980, bản Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định các quyền cơ bản, như quyền bầu cử và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dânquyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình, quyền và ...

Bình luận (0)
ka nekk
15 tháng 5 2022 lúc 14:52

refer:

Tiếp thu tinh thần về quyền con người của các bản Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1954, Hiến pháp 1980, bản Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định các quyền cơ bản, như quyền bầu cử và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dânquyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình, quyền và ...

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
15 tháng 5 2022 lúc 14:52

TK:

Tiếp thu tinh thần về quyền con người của các bản Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1954, Hiến pháp 1980, bản Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định các quyền cơ bản, như quyền bầu cử và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dânquyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình, quyền và ...

  
Bình luận (2)